PHAN HOÀNG - KHÔNG ĐƯỢC BÉN MẢNG ĐẾN VĂN CHƯƠNG - Tác giả: Đỗ Hoàng (Hà Nội)

Leave a Comment

 

PHAN HOÀNG - KHÔNG ĐƯỢC

BÉN MẢNG ĐẾN VĂN CHƯƠNG

*

(Tác giả Đỗ  Hoàng)

Gần thế kỷ qua, bọn thơ Vô lối hoành hành tác oai, tác quái trên cõi Việt. Chúng là loại thi tặc - giặc thơ - phá hoại thi ca tổ tiên. Từ thằng thủy tổ Thanh Tâm Tuyền, phó thủy tổ Lê Văn Ngăn, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Phan Hoàng, Trần Hùng, In ra sa ra, Mai Quỳnh Nam, Mã Giang Lân, Nguyễn Khoa Điềm, Hoàng Vũ Thuật, Mai Văn Phấn, Tuyết Nga, Văn Cầm Hải, Trúc Thông, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Phan Thị Vàng Anh, Từ Quốc Hoài, Đinh Thị Như Thúy, Đỗ Doãn Phương, Thi Hoàng, Thanh Tùng, Hoàng Hưng… đến đám hậu sinh, đám chíp hôi … tác phẩm của chúng cả nội dung và hình thức không đem đến điều gì mới mẻ cho văn chương mà lại phá hoại văn chương Việt! Phan Hoàng là một tên như thế: giả dối, sáo, sến, viết về mẹ mà cũng đóng kịch, nhạt nhẽo, gượng gạo…  đầy chất Tàu ô!

Nguyên bản:

Phan Hoàng

TIẾNG THỞ MẸ NHỌC NHẰN

(Văn nghệ số28 /9/7/2022)

 

Thẫn thờ đêm tiếng thở mẹ nhọc nhằn

tiếng cánh cò rã rời trăm năm âm thầm mưa nắng

tiếng kết tủa buồn vui đời sông chạm biển về nguồn

 

Quẳng gánh bôn ba phiêu bạt hư danh

gió bay về ngôi nhà ký ức tuổi thơ độc thoại gió xuân ký ức

như con bò đi hoang trở về hít thở mùi chuồng quen thuộc

cúi đầu tạ lỗi nghĩa trọng tình thâm

đêm đêm canh giữ tiếng thở mẹ nhọc nhằn

lòng nặng trĩu ngọn núi tuyết đông suy tư nhức nhói

 

Ngoài vườn côn trùng mê mải reo ca

đón chào những mầm non cựa mình vươn từ lòng đất

gió rón rén ép mình hơi ấm se thắt sinh thành

nước mắt lặng lẽ cứa vào lòng đêm

rơi theo tiếng thở mẹ nhọc nhằn dự báo

 

Ước gì ngọn gió ta như mầm non mới cựa mình trong lòng đất

và cơ thể mẹ là ngôi vườn thanh xuân ấm áp tiếng hoang sơ.

BÌNH GIẢNG:

Tôi đã nhiều lần nói: - Đọc đám thơ Vô lối - thi tặc - giặc thơ như đi hội nghị sang trọng mà dẫm phải cứt người! Khó chịu, tởm lợm! Thật ra không nên đọc nhưng vì văn chương, vì thơ nước nhà phải đọc, phải bình bởi bọn thi tặc cầm chịch văn nghệ mậu dịch tác oai, tác quái trên thi đàn nên tôi lại động bút.

Bọn thi tặc chuyên làm “vô lối” (thơ không vần). Bọn chúng không biết là thơ không vần nhân loại và cha ông ta làm từ thuở khai thiên lập địa. Ngay khi ngồi trên ghế nhà trường các thầy đã nói làm thơ không vần như đi xiếc trên dây, rất dễ thất bại. Trí tuệ lớn, trái tim lớn mới có bài đứng lại, còn bọn “chấu cẩu” (chó) làm sao thành công!

Phan Hoàng là tay trong đám Vô lối - thi tặc - giặc thơ ấy viết loăng quăng, uốn éo, làm bộ, làm tịch, dùng đầy Hán tự… thế mà chúng lăng xê hết lượt này đến lượt khác trên các báo mậu dịch chính thống. Tay này có đi bệnh viện lắp phải trái tim chó hay không sao mà viết như robot?

…“Quẳng gánh bôn ba phiêu bạt hư danh

gió bay về ngôi nhà ký ức tuổi thơ độc thoại gió xuân ký ức

như con bò đi hoang trở về hít thở mùi chuồng quen thuộc

cúi đầu tạ lỗi nghĩa trọng tình thâm

đêm đêm canh giữ tiếng thở mẹ nhọc nhằn

lòng nặng trĩu ngọn núi tuyết đông suy tư nhức nhói”…

Đọc khổ này thấy lợm mửa của một thằng kịch hề giả dối!

…“Quẳng gánh bôn ba phiêu bạt hư danh…”

Câu cũ như trái đất, vô bổ, không có chút tình nào, giả vòe, giả vịt…

Câu tiếp lại còn cũ hơn, lại làm bộ làm tịch hơn:

“gió bay về ngôi nhà ký ức tuổi thơ độc thoại gió xuân ký ức”

Câu cú nặng nề, lặp đi lặp lại!

Khổ tiếp cũng viết ỏn ẻn, sáo rỗng:

…“Ngoài vườn côn trùng mê mải reo ca

đón chào những mầm non cựa mình vươn từ lòng đất

gió rón rén ép mình hơi ấm se thắt sinh thành

nước mắt lặng lẽ cứa vào lòng đêm

rơi theo tiếng thở mẹ nhọc nhằn dự báo…”

Toàn giọng điệu giả dối, không trái tim người!

Đây là bài vô lối làm xiếc chữ về Mẹ, chứ có tình mẫu tử gì đâu!

Thơ viết mề mẹ in chật trái đất, toàn bài hay, chứ có như bài này của Phan Hoàng.

Nông phu thì có:

Cơm người khổ lắm mẹ ơi

Chẳng như cơm mẹ vừa ngồi, vừa ăn”

Hay:

“Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa

Miệng mem cơm tấm lưỡi lừa cá xương

Người có chữ:

Du tử ngâm - 遊子吟 - Mạnh Giao - 孟郊

遊子吟

慈母手中線, 遊子身上衣;

臨行密密縫, 意恐遲遲歸。

誰言寸草心, 報得三春輝?

Du tử ngâm

Từ mẫu thủ trung tuyến

Du tử thân thượng y

Lâm hành mật mật phùng

Ý khủng trì trì quy

Thùy ngôn thốn thảo tâm

Báo đắc tam xuân huy.

Đỗ Hoàng dịch nghĩa

Sợi chỉ trong tay mẹ hiền,

Nay đang ở trên áo người đi xa.

Lúc mới lên đường, mẹ khâu kỹ càng,

Có ý sợ con chậm trễ trở về.

Ai dám nói rằng tấm lòng của một tấc cỏ,

Lại có thể báo đáp được ánh nắng của ba xuân?

Đỗ Hoàng dịch thơ:

KHÚC NGÂM CỦA CON ĐI XA

Mẹ hiền khâu sợi chỉ

Trên áo con đi xa

Lên đường mẹ khâu kỹ

Sợ con chậm về nhà

Ai dám lòng tấc cỏ

Đền nắng ba xuân qua!

Phan Hoàng cũng như bọn giặc thơ đềuTàu hóa, dùng tràn lan âm Hán Việt chưa được Việt hóa! Nhiều bài trước Phan Hoàng đã dùng hàng chục âm Hán Việt, bài này dùng trên 30 chữ (36 chữ). Một thứ Tàu ô!

1, kết tủa -結瑣

2,bôn ba - 奔波

3,phiêu bạt -漂犮

4,hư danh - 虛名

5,độc thoại-獨話

6,ký ức, ký ức记忆

7, thân thuộc 親屬

8,tạ lỗi 謝誄

9, nghĩa trọng 義重

10, tình thâm 情深

11, côn trùng 昆蟲

12, mê mãi 迷買

13,sinh thành 生成

14, dự báo 預報

15,thế gian 世間

16, thanh xuân 青春

17, hoang sơ 荒初

18, đông tuyết 冬

19, xuân 春

Bài phê bình trước, tôi đã nói Phan Hoàng nên rèo bò (theo đít trâu) Bài này nhắc lại - chữ nghĩa kiều Phan Hoàng và bọn “thi tặc - giặc thơ” nên cho theo đít trâu suốt đời. Chúng không được bén mảng đến Văn chương!

 

Mời nhấp chuột đọc thêm:

- Đọc Đỗ Hoàng “cảm” Nguyễn Bình Phươngl

- “Tưng tửng” 7 chuyện cùng Nguyễn Đăng Hànhl

- “Em và hoa” vô lối ngu tối của Nguyễn Bình Phươngl

- Tập ‘Buổi câu hờ hững” hết sức yếu kém phi thơ cal

- “Tự bạch thời bình” vô lối, nông cạn, hời hợt, kém học, phi văn chươngl

- Gìn giữ sự trong sáng trong tiếng Việtl

- Các bài viết của (về) tác giả Đỗ Hoàng trên Trang Đặng Xuân Xuyến0

 


Mời nghe Đặng Xuân Xuyến đọc bài thơ

CUỒNG YÊU, thơ của Đặng Xuân Xuyến:

*

Hà Nội, tháng 7/2022

ĐỖ HOÀNG

Địa chỉ: số nhà 77, tổ 3, Bằng A, Hoàng Liệt.

quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.

Email: donguyenhn@yahoo.com

Điện thoại: 091.336.96.52

 

 

 

 

 

.............................................................................................................

- Cập nhật theo nguyên bản tác giả gửi qua email ngày 17.07.2022

- Ảnh dùng minh họa cho bài viết được sưu tầm từ nguồn: internet.

- Bài viết không thể hiện quan điểm của trang Đặng Xuân Xuyến.

- Vui lòng ghi rõ nguồn dangxuanxuyen.blogspot.com khi trích đăng lại. 

0 comments:

Đăng nhận xét